CHIA SẺ DỮ LIỆU
Điều Lệ Trường THPT, THCS, TH

- 0 / 0
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Đoàn Hữu Khuê (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:53' 04-03-2012
Dung lượng: 96.0 KB
Số lượt tải: 12
Người gửi: Đoàn Hữu Khuê (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:53' 04-03-2012
Dung lượng: 96.0 KB
Số lượt tải: 12
Số lượt thích:
0 người
ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TRUNG HỌC
( Ban hành kèm theo Quyết định số 23/2000 QĐ – BDG & ĐT ngày 11 tháng 7 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo).
Chương I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
Điều lệ này qui định về tổ chức và hoạt động của trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông( sau đây gọi là trường trung học); về tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ở bậc ở bậc trung học của giáo dục phổ thông.
Điều 2: Vị trí của trường trung học.
Trường trung học là cơ sở giáo dục của bậc trung học, bậc học nối tiếp bậc tiểu học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh hệ thống phổ thông. Trường trung học có tư cách pháp nhân và hệ thống con dấu riêng.
Điều 3 : Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học.
Trường trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục trung học do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành; 2. Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong phạm vi cộng đồng theo quy định của nhà nước; 3. Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh; 4. Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật; 5. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo dục; 6. Tổ chức giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng đồng; 7. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Điều 4 : Hệ thống trường trung học.
1.Trường trung học được tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục; Trường trung học bán công, dân lập, tư thục sau đây gọi chung là trường trung học ngoài công lập. 2.Các trường trung học chuyên biệt gồm:
a). Trường phổ thông dân tộc nội trú. b). Trường trung học phổ thông chuyên. c). Trường trung học năng khiếu nghệ thuật. d). Trường trung học năng khiếu thể dục thể thao. đ).Trường trung học dành cho trẻ em tàn tật.
Điều 5 : Tên trường.
1.Việc đặt tên trường được qui định như sau:
a) Đối với trường công lập: Trường trung học cơ sở ( hoặc trung học phổ thông) + tên riêng của trường. b) Đối với trường ngoài công lập: Trường trung học cơ sở ( hoặc trung học phổ thông) +tên loại hình ( bán công, dân lập, tư thục) + tên riêng của trường.
2.Tên trường được ghi quyết định thành lập trường, con dấu, biển trường, và các giấy tờ giao dịch.
Điều 6 : Phân cấp quản lý.
1.Trường trung học cơ sở do Phòng giáo dục Đào tạo quản lý, chỉ đạo trực tiếp. Trong trường hợp Phòng giáo dục và Đào tạo chưa đủ điều kiện quản lý, chủ tịch Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( sau đây gọi chung là cấp tỉnh) quyết định giao nhiệm vụ cho sở Giáo dục Đào tạo. 2.Trường trung học phổ thông do Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý, chỉ đạo trực tiếp.
Điều 7 : Qui chế về tổ chức và hoạt động của trường trung học chuyên biệt, trường trung học ngoài công lập
Các trường trung học chuyên biệt, trung học ngoài công lập tuân theo các qui định tương ứng của Điều lệ này và Qui chế về tổ chức hoạt động của trường trung học chuyên biệt, qui chế về tổ chức và hoạt động của trường ngoài công lập do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
Điều 8 : Nội quy trường trung học.
Các trường trung học có trách nhiệm căn cứ vào điều lệ này và các quy chế ở điều 7 của điều lệ này ( đối với trường chuyên biệt, trường ngoài công lập ) để xây dựng nội quy của trường mình.
Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Điều 9 : Điều kiện thành lập trường trung học.
Trường trung học được xét cấp quyết định thành lập khi.
1.Việc mở trường phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường học và yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương 2.Tổ chức, cá nhân mở trường có luận chứng khả thi bảo đảm :
a). Có đủ cán bộ quản lý và giáo viên theo tiêu chuẩn quy định tại các Điều 16 và 31 của Điều lệ này. b). Có trường sở, trang
( Ban hành kèm theo Quyết định số 23/2000 QĐ – BDG & ĐT ngày 11 tháng 7 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo).
Chương I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
Điều lệ này qui định về tổ chức và hoạt động của trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông( sau đây gọi là trường trung học); về tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ở bậc ở bậc trung học của giáo dục phổ thông.
Điều 2: Vị trí của trường trung học.
Trường trung học là cơ sở giáo dục của bậc trung học, bậc học nối tiếp bậc tiểu học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh hệ thống phổ thông. Trường trung học có tư cách pháp nhân và hệ thống con dấu riêng.
Điều 3 : Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học.
Trường trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục trung học do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành; 2. Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong phạm vi cộng đồng theo quy định của nhà nước; 3. Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh; 4. Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật; 5. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo dục; 6. Tổ chức giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng đồng; 7. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Điều 4 : Hệ thống trường trung học.
1.Trường trung học được tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục; Trường trung học bán công, dân lập, tư thục sau đây gọi chung là trường trung học ngoài công lập. 2.Các trường trung học chuyên biệt gồm:
a). Trường phổ thông dân tộc nội trú. b). Trường trung học phổ thông chuyên. c). Trường trung học năng khiếu nghệ thuật. d). Trường trung học năng khiếu thể dục thể thao. đ).Trường trung học dành cho trẻ em tàn tật.
Điều 5 : Tên trường.
1.Việc đặt tên trường được qui định như sau:
a) Đối với trường công lập: Trường trung học cơ sở ( hoặc trung học phổ thông) + tên riêng của trường. b) Đối với trường ngoài công lập: Trường trung học cơ sở ( hoặc trung học phổ thông) +tên loại hình ( bán công, dân lập, tư thục) + tên riêng của trường.
2.Tên trường được ghi quyết định thành lập trường, con dấu, biển trường, và các giấy tờ giao dịch.
Điều 6 : Phân cấp quản lý.
1.Trường trung học cơ sở do Phòng giáo dục Đào tạo quản lý, chỉ đạo trực tiếp. Trong trường hợp Phòng giáo dục và Đào tạo chưa đủ điều kiện quản lý, chủ tịch Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( sau đây gọi chung là cấp tỉnh) quyết định giao nhiệm vụ cho sở Giáo dục Đào tạo. 2.Trường trung học phổ thông do Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý, chỉ đạo trực tiếp.
Điều 7 : Qui chế về tổ chức và hoạt động của trường trung học chuyên biệt, trường trung học ngoài công lập
Các trường trung học chuyên biệt, trung học ngoài công lập tuân theo các qui định tương ứng của Điều lệ này và Qui chế về tổ chức hoạt động của trường trung học chuyên biệt, qui chế về tổ chức và hoạt động của trường ngoài công lập do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
Điều 8 : Nội quy trường trung học.
Các trường trung học có trách nhiệm căn cứ vào điều lệ này và các quy chế ở điều 7 của điều lệ này ( đối với trường chuyên biệt, trường ngoài công lập ) để xây dựng nội quy của trường mình.
Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Điều 9 : Điều kiện thành lập trường trung học.
Trường trung học được xét cấp quyết định thành lập khi.
1.Việc mở trường phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường học và yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương 2.Tổ chức, cá nhân mở trường có luận chứng khả thi bảo đảm :
a). Có đủ cán bộ quản lý và giáo viên theo tiêu chuẩn quy định tại các Điều 16 và 31 của Điều lệ này. b). Có trường sở, trang
 
Các ý kiến mới nhất